Bài viết Phú Xuân – Kinh đô của Đại Việt dưới triều Tây Sơn thuộc chủ đề về Wiki Whare thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng GiaiDieuXanh tìm hiểu Phú Xuân – Kinh đô của Đại Việt dưới triều Tây Sơn trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem nội dung về : “Phú Xuân – Kinh đô của Đại Việt dưới triều Tây Sơn”

Đánh giá về Phú Xuân – Kinh đô của Đại Việt dưới triều Tây Sơn


Xem nhanh
Kinh Đô – Đế Chế Bánh Kẹo Quốc Dân, Bán Mình Để Nuôi Giấc Mơ Mới

Chắc hẳn chúng ta đã quá quen thuộc với các sản phẩm bánh kẹo hay bánh trung thu của thương hiệu Kinh Đô. Cái tên Kinh Đô gần gũi tới nỗi, mỗi khi có ý định mua bánh kẹo để biếu tặng hay chưng tết, người tiêu dùng mặc nhiên sẽ nghĩ: mua bánh Kinh Đô và xem nó là thương hiệu quốc dân. Mặc dù vậy, vì những chiến lược kinh doanh riêng cộng với thời thế thay đổi, Kinh Đô đã đưa ra quyết định gây sốc: bán mảng sản xuất bánh kẹo chủ lực cho tập đoàn đa quốc gia để nuôi những giấc mộng mới.

Nguồn: vneconomy.vn, bizlive.vn, dantri.com.vn, zingnews.vn, wikipedia.or

Thứ Tư, 07-09-2022

Thời Tây Sơn (1786-1802)

Phú Xuân – Kinh đô của Đại Việt dưới triều Tây Sơn

Sau khi phóng ra Thuận Hóa – Phú Xuân, Nguyễn Huệ tiếp tục tiến quân ra Bắc phò Lê diệt Trịnh. Khi trở về, Nguyễn Huệ được Nguyễn Nhạc phong làm Bắc Bình Vương, giữ trọng trách cai quản trực tiếp địa bàn từ đèo Hải Vân trở ra. <?xml:namespace prefix = o ns = “urn:schemas-microsoft-com:office:office” /??>

Bối cảnh đất nước lúc bấy giờ, ở phía Nam lực lượng của Nguyễn Phúc Ánh trỗi dậy, phía Bắc vua Lê cầu viện nhà Thanh nhằm củng cố ngai vàng. Lợi dụng sự cầu viên đó, nhà Thanh đã cử Tôn Sỹ Nghị dẫn 29 vạn quân tràn vào đất Bắc (11/1788). Đứng trước tình thế đó, phải có “chính danh” để dẫn quân ra Bắc, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ chính thức lên ngôi Hoàng đế.

image

Núi Bân xưa

Ngày 22/12/1788, Nguyễn Huệ tổ chức Lễ tế trời tại núi Bân, công bố chiếu lên ngôi, lấy niên hiệu là Quang Trung, điểm binh và tiến ra Bắc.

Phú Xuân trở thành kinh đô của triều đại Tây Sơn, nơi xuất phát những ý tưởng, chủ trương, chính sách hướng tới xây dựng một đất nước thống nhất, tiến hành cải tổ trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục tiến bộ, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc và kế thừa tinh hoa của cha ông xưa.

Diện mạo của kinh đô Phú Xuân dưới thời Tây Sơn không khác mấy so với khi còn là thủ phủ của chúa Nguyễn. Triều Tây Sơn chủ yếu chỉ trùng tu, sửa chữa những cung điện cũ mà không chú trọng xây mới.

Sau khi Quang Trung mất (16/9/1792), Nguyễn Quang Toản lên nối ngôi lấy niên hiệu là Cảnh Thịnh. Ông là người có học vấn, nhưng thiếu tài “kinh luân”, nên phó mặc việc triều chính cho đại thần văn võ. Đây chính là tác nhân để triều Tây Sơn suy giảm và đi đến diệt vong.

image

Núi Bân, noi Nguyễn Huệ công bố lên ngôi Hòang đế (22-12-1788)

 

Theo Địa chí Thừa Thiên Huế – Phần Lịch sử

(Nhà Xuất bản Khoa học xã hội – năm 2005)

[  Bản in]

Các bài khác

 



Các câu hỏi về kinh đô đóng ở đâu


Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê kinh đô đóng ở đâu hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé